Scratch

HỌC SINH HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ TỪ KHÓA LÀM GAME 2D VỚI SCRATCH

Phát triển tư duy, khái niệm

  • Chuyển dịch thói quen chơi Game, nghiện Game sang làm Game;
  • Tư duy xử lý mã lệnh nâng cao;
  • Có khái niệm tư duy thiết kế tổng thể & khái niệm cơ bản của Sản xuất phần mềm, trò chơi, hoàn thiện đóng gói sản phẩm;
  • Lập trình Scratch cấp 1 giúp xây dựng ý tưởng, cốt truyện, trò chơi, phần mềm, phim hoạt hình;
  • Khái niệm Thiết kế đồ hoạ và Tư duy thiết kế theo trải nghiệm người dùng;
  • Phát triển tư duy phân tích yêu cầu và hoàn thiện sản phẩm, dự án;
  • Phát triển tư duy máy tính (computer thinking);

Kiến thức học được từ khoá học Bé làm Game 2D với ngôn ngữ Scratch

  • Lập trình đối tượng để di chuyển, đổi hướng và ứng biến theo hoàn cảnh, điều kiện;
  • Tạo biến;
  • Xử lý logics Nếu – Thì;
  • Tạo và gọi hàm chức năng;
  • Với lập trình Scratch cấp 1, học sinh được tạo toán tử xử lý theo hoàn cảnh;
  • Tạo thư viện tài nguyên, thay đổi bối cảnh, đối tượng, nhân vật;
  • Sử dụng các khối lệnh để cải tiến bối cảnh, kịch bản;
  • Phân tích và xử lý các hình khối 3D, thiết kế sản phẩm 3D;

Phát triển kỹ năng phần cứng, Phần mềm

  • Thành thạo thiết kế và lập trình phần mềm trò chơi đơn giản thông qua Lập trình Scratch;
  • Thiết kế và in 3D bằng Maker Empire;

Kỹ năng thế kỷ 21

  • Kỹ năng giao tiếp (Communication): Thông qua hoạt động trình bày, truyền đạt ý tưởng dưới dạng nói và viết;
  • Tư duy phản biện (Critical Thinking): Thông qua việc tự tin nói lên quan điểm và các lập luận cá nhân;
  • Năng lực sáng tạo (Creativity): Thông qua việc sáng tạo sản phẩm mới mẻ và hiện thực hoá, học sinh được đóng nhiều vai trò của lập trình viên, nhà sản xuất, người kể chuyện, nhà thiết kế, nhà soạn nhạc;
  • Kỹ năng hợp tác (Collaboration): Thông qua việc chia sẻ hiểu biết cho nhau, cộng tác, làm việc theo nhóm, hợp tác hoặc phản biện để nâng cao hiệu quả;